Thảo luận về phát triển sản phẩm
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thiết kế thí nghiệm

Go down

Thiết kế thí nghiệm Empty Thiết kế thí nghiệm

Bài gửi by Như 10A_14038631_DHCN Tue Jan 30, 2018 7:59 pm

THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI TRỘN GIỮA NƯỚC VÀ DỊCH QUẢ
Yếu tố cố định: pha chế ở điều kiện nhiệt độ phòng và pH cố định là 4.0
Biến khảo sát: tỉ lệ giữa nước và dịch quả
Hàm mục tiêu: màu sắc và mùi thơm đặc trưng cho sản phẩm
Khoảng biến thiên: 2:1 đến 5:1
Bước nhảy: 1
Khảo sát tỉ lệ phối trộn giữa dịch quả và nước
Bảng 3: Khảo sát tỉ lệ giữa nước và dịch quả
Tỉ lệ phối trội giữa nước và dịch quả
2:1 3:1 4:1 5:1
TN1 TN2 TN3 TN4
→ Mỗi thực nghiệm được tiến hành 3 lần nên tổng số thực nghiệm được tiến hành là 12 thực nghiệm.
Phương pháp đánh giá: sử dụng phương pháp đánh giá cảm quan (phương pháp cho điểm) để đánh giá các chỉ tiêu cảm quan về màu, mùi, vị, trạng thái
THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT ĐỘ BRIX CỦA DỊCH TRƯỚC KHI LÊN MEN VÀ NỒNG ĐỘ NẤM MEN
Yếu tố cố định: tỉ lệ phối trộn, pH = 4.1
Biến khảo sát: đọ brix của dịch trước khi lên men, nồng độ nấm men
Hàm mục tiêu: Thu được sản phẩm chất lượng cao có độ cồn 3.5 trong thời gian ngắn nhất.
Bảng 5: Khảo sát thời gian lên men dịch quả
Độ brix Nồng độ nấm men (%)
0.02 0.03 0.04 0.05
18 TN1 TN2 TN3 TN4
20 TN5 TN6 TN7 TN8
22 TN9 TN10 TN11 TN12
24 TN13 TN14 TN15 TN16

→ Mỗi thực nghiệm được tiến hành 3 lần nên tổng số thực nghiệm được tiến hành là 48 thực nghiệm.
Phương pháp đánh giá:
Phương pháp hóa lý: đo đường bằng Brix kế, xác định pH bằng máy đo pH, đo độ cồn bằng máy đo nồng độ cồn, xác định thời gian lên men.
Phương pháp cảm quan quan (phương pháp cho điểm) để đánh giá các chỉ tiêu cảm quan về màu, mùi, vị, trạng thái.

Như 10A_14038631_DHCN

Tổng số bài gửi : 1
Join date : 23/01/2018

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết